Home

Độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên

Độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên

 

Trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, cồng chiêng có vị trí quan trọng. Nó không chỉ là vật thiêng, công cụ giao tiếp giữa con người và thần linh mà còn là tài sản quý giá của mỗi gia đình, bản làng. Là nhạc cụ có tính thực hành xã hội cao, cồng chiêng luôn có mặt trong nhiều sự kiện của cộng đồng và con người từ lúc lọt lòng đến khi từ giã cõi đời như: “lễ thổi tai” của trẻ sơ sinh, “lễ mừng lúa mới”, “lễ cúng Bến nước”, “lễ chào đón người anh hùng trở về”, “lễ bỏ mả tiễn” tiễn đưa linh hồn của người chết .v.v.. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào tháng 11 năm 2005. Dưới đây là cuộc trao đổi của phóng viên Tạp chí Ngày Nay với nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc Bùi Trọng Hiền, người đã có nhiều năm nghiên cứu và tham gia chuẩn bị hồ sơ “Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đệ trình lên UNESCO về loại hình nghệ thuật này.

Đọc tiếp...
 

Bốn Di sản cần bảo vệ khẩn cấp

Bốn Di sản cần bảo vệ khẩn cấp

Ủy ban Liên chính phủ/ UNESCO đã xác nhận thêm 4 Di sản vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể Cần bảo vệ khẩn cấp sau khi nhóm họp tại thủ đô Nairobi/ Kenya. Trong đó,...

Đọc tiếp...

Hoàng Thành Thăng Long

Hoàng Thành Thăng Long

Hoàng Thành Thăng Long nói riêng và Kinh đô Thăng Long nói chung vừa tròn ngàn năm, ngàn năm đầu của hành trình Thăng Long đầy biến động, đến nỗi nhiều lần bị phá đi xây ...

Đọc tiếp...

Phát hiện nhiều hiện vật nghìn năm tuổi dưới lòng hồ

Phát hiện nhiều hiện vật nghìn năm tuổi dưới lòng hồ

Sau hai tháng khai quật giai đoạn 1 tại thôn Trà Veo 2, Trà Veo 3, xã Trà Xinh, huyện Tây Trà (Quảng Ngãi), c...

Đọc tiếp...

Hàng loạt cổ vật quý của Ai Cập mất vì bạo loạn

Hàng loạt cổ vật quý của Ai Cập mất vì bạo loạn

Ít nhất 17 cổ vật trong Bảo tàng Ai Cập tại Cairo biến mất sau một vụ đột nhập trong những ngày thủ đô của nước này rung chuyển vì...

Đọc tiếp...
Trang 5 trong tổng số 11 trang