Home

TỪ MỘT CÂU THÀNH NGỮ “NGHĨ VỀ ĐẠO THẦY TRÒ XƯA VÀ NAY”

TỪ MỘT CÂU THÀNH NGỮ “NGHĨ VỀ ĐẠO THẦY TRÒ XƯA VÀ NAY”

Khi nói về ai đó có công ơn, cưu mang hay từng có sự giúp đỡ hết sức lớn lao đối với ta cần phải ghi nhớ mãi mãi, dân gian ta hay dùng thành ngữ “sống tết chết giỗ”. Hàm ý câu này được biểu trưng qua một cách nói ẩn dụ từ thực tế: Khi người ta chịu ơn còn sống thì ta phải nhớ lễ tết cho chu đáo, còn khi người đó mất rồi, ta phải nhớ cúng giỗ nghiêm chỉnh theo phong tục. Đó là lẽ thường đối với tứ thân phụ mẫu mỗi người. Nhưng còn có những người khác mà nghĩa ơn sâu đến nỗi họ cần phải được ứng xử như vậy trong cuộc sống. Đó là những người thầy từng dạy dỗ ta.

Đọc tiếp...
 

10 sự kiện Giáo dục – Đào tạo nổi bật 2009

10 sự kiện Giáo dục – Đào tạo nổi bật 2009 Đây là những vấn đề mang tính chiến lược và thành tựu đạt được của ngành giáo dục trong năm qua. 

1. Bộ Chính trị ra Thông báo số 242-TB/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyế...

Đọc tiếp...

Đào Văn Tiến - Người thầy đáng kính

Đào Văn Tiến - Người thầy đáng kính GS. Đào Văn Tiến sinh năm 1920 tại thành phố Nam Định trong một gia đình nho học trọng lễ nghĩa. Cụ thân sinh ra ông rất thương yêu con, nhưng cũng rất nghiêm khắc với co...
Đọc tiếp...

Hình ảnh người thầy mẫu mực

Hình ảnh người thầy mẫu mực

Một số hiện tượng như cô mẫu giáo đánh đập học trò nhỏ tàn bạo, có thầy hiệu trưởng lừa bán trinh học trò, rồi có thầy cao đẳng đổi tình lấy điểm, chuyện trò trả thù thầy...

Đọc tiếp...

Xã hội học tập

Xã hội học tập

Sau đại chiến thế giới lần thứ II, rất nhiều nước phải đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế để mau chóng hàn gắn những vết thương của đất nước, phục hồi nền kinh tế đã bị ...

Đọc tiếp...
Trang 12 trong tổng số 12 trang