Home

Phong tục - Lễ hội

Lễ hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ miền biên cương Xứ Lạng

Lễ hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ miền biên cương Xứ Lạng

Sách "Đại nam nhất thống chí”có ghi “Đền Kỳ Cùng ở xã Vĩnh Trại - Châu Thoát Lãng (nay là tỉnh Lạng Sơn). Nơi tả ngạn sông Kỳ Cùng có thần Giao Long. Đền rất linh hiển nên mỗi khi sứ bộ đi qua đây đều sửa lễ cáo yết rồi mới sang đò”. Cùng với đổi thay của thời gian, lịch sử, đền Kỳ Cùng cũng đã có sự thay đổi, pha trộn giữa nét truyền thống và nét hiện đại. Từ thế kỷ thứ XVIII, đền Kỳ Cùng đã lưu giữ bước chân của Ngô Thì Sĩ bởi không khí tưng bừng, náo nhiệt trong ngày hội đầu xuân, bởi vẻ đẹp thiên tạo của bến đá Kỳ Cùng. Ông đã coi đó là một trong 8 cảnh đẹp của Xứ Lạng. Ngày hôm nay, bến đá Kỳ cùng vẫn còn đó, vẫn giữ được vẻ đẹp ban sơ của thuở ban đầu và lễ hội đền Kỳ Cùng vẫn níu giữ bước chân bao du khách xa gần.

Đọc tiếp...
 

Hồn ngủ nơi thắt lưng em

Hồn ngủ nơi thắt lưng em Mùa xuân cũng là mùa hò hẹn của các nam thanh nữ tú vùng cao. Các chàng trai cô gái Mông bày tỏ tình yêu bằng lời hát, bằng tiếng khèn, tiếng sáo. Vì thế, trong kho tàng ...
Đọc tiếp...

Tung Còn ngày xuân

Tung Còn ngày xuân Không biết trò chơi tung Còn có từ khi nào, chỉ nghe người già các dân tộc vùng Tây Bắc kể rằng: Đã từ lâu lắm rồi, trai gái xứ Thái đi làm ruộng, con trai nhổ mạ gánh đế...
Đọc tiếp...

Hát trống quân vùng đồng bằng Bắc Bộ

Hát trống quân vùng đồng bằng Bắc Bộ Nếu như hát “Quan Họ”, di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của nhân loại, đặc sản văn hóa của vùng Kinh Bắc và thể giới; hát “Xoan”, hát “Ghẹo”, 2 thể loại dân ca độc đá...
Đọc tiếp...

Vài nét về dân tộc Chơ-ro

Vài nét về dân tộc Chơ-ro Dân tộc Chơ-ro có hơn 26.455 người. Đồng bào cư trú đông ở tỉnh Đồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận. Họ có tên gọi khác là Đơ-ro, Châu-ro. Tiếng Chơ-ro thuộc nhóm ngôn ...
Đọc tiếp...
Trang 5 trong tổng số 7 trang